Mang một vai trò vô cùng quan trọng trong việc quản lý cũng như điều chỉnh các máy chủ từ xa bằng môi trường internet, cho nên giao thức SSH là một giao thức đang được sử dụng vô cùng phổ biến và rộng rãi. Thế nhưng còn khá nhiều điều mà mọi người chưa biết về giao thức này. Vậy giao thức SSH là gì? Cách thức mà nó hoạt động ra sao? Mời bạn đọc tìm hiểu ở bài viết của Proxy Việt ngay dưới đây nhé!
Được biết, đây là một giao thức có chức năng hỗ trợ những nhà quản trị mạng truy cập vào những máy chủ từ xa bằng mạng internet không có bảo mật. Không chỉ có vậy, nó còn mang đến những bộ tiện ích phục vụ cho việc phát triển cho chính giao thức SSH.
Ngoài ra, nó còn có thể tạo nên những cơ chế bảo mật rất mạnh, tạo nên những mối liên kết giao tiếp những dữ liệu giữa hai máy tính thông qua môi trường internet. Hiện nay, giao thức này đang được sử dụng phổ biến như một công cụ để quản trị mạng. SSH còn có thể đăng nhập được vào máy tính để thực hiện một số tác vụ.
>>> Xem thêm: Mua Proxy/SSH
Nó được dùng để truy cập vào những server theo hình thức tự động. Chủ yếu được sử dụng trong backup hay các công cụ để quản lý cấu hình của máy tính.
Có thể nói, giao thức này một sự hỗ trợ vô cùng hoàn hảo để người dùng có thể đăng nhập vào SSO một lần. Nhờ việc sử dụng SSH, người sử dụng internet sẽ được đăng nhập một cách nhanh chóng. Ngoài ra có thể di chuyển, chuyển đổi giữa các tài khoản với nhau mà không hề tốn thời gian để nhập lại mật khẩu của các tài khoản đó.
Muốn mã hóa dữ liệu
Ngoài việc có thể hỗ trợ xác thực kết nối mã hóa, SSH còn tham gia vào quá trình lão hóa. Khi mà người dùng internet thực hiện các thao tác di chuyển file, trình duyệt website, nhập các lệnh hay là thao tác những tác vụ khác nhau một cách an toàn.
Trong quá trình xác thực thông tin thì giao thức SSH sẽ được kết hợp với ID người dùng và mật khẩu của họ để thực hiện quá trình này. Dù thế, SSH vẫn chỉ được dùng như là công cụ để xác minh hệ thống của các host với nhau mà thôi. g
Quy trình mà SSH hoạt động
Quy trình hoạt động của SSH, có thể nói được diễn ra vào 3 bước sau:
Bước 1: Bước đầu tiên này được xem là bước khởi tạo nên kết nối của SSH. Cụ thể hơn thì đây là bước định danh host, định danh lại những hệ thống tham gia vào phiên làm việc của giao thức SSH. Hiểu đơn giản hơn, đây là một kết nối, là một loại kênh giao tiếp có độ bảo mật giữa người dùng và server.
Bước 2: Thiết lập một kênh làm việc mà hóa tức là quá trình mã hóa dữ liệu. Khi mà khách hàng đã được định danh thì sẽ có một kết nối có bảo mật sẽ được hình thành giữa 2 bên sẽ được hình thành.
Bước 3: Đây sẽ là giai đoạn giải mã và chứng thực cũng như xác thực để người dùng có quyền truy cập đăng nhập vào hệ thống. Đây chính là cơ sở để Server có thể xác thực khách hàng.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách Fake IP trên điện thoại bằng College Proxy đơn giản tiện dụng
Về cách thức mà giao thức SSH hoạt động. Giao thức này nó được hoạt động dựa trên mô hình Client - Server để có thể chứng thực vô cùng an toàn giữa 2 máy tính xa nhau và những dữ liệu được lan truyền giữa chúng sẽ được mã hóa.
Giao thức SSH nó sẽ được vận hành dựa trên TCP port 22 ở dạng mặc định. Chúng sẽ thiết lập nên một kết nối an toàn khi mà giữa client và môi trường shell đã mở thành công kết nối an toàn.
Trước tiên, khách hàng cần kết nối với giao thức SSH khi tạo ra TCP handshake với một server. Và đặc biệt, việc này có thể đảm bảo có thể kết nối symmetric được thiết lập nên. Sau đó sẽ thiết lập xem thông tin của server đó có trùng khớp với những dữ liệu cũ hay không. Tiếp theo là sẽ đến bước những thông tin đăng nhập của người dùng kết nối được so sánh xem có đúng hay không.
Để thiết lập kết nối, sẽ trải qua 2 giai đoạn. Đầu tiên là giữa 2 bên sẽ có sự đồng ý về chuẩn mã hóa. Nếu như những thông tin đăng nhập mà khớp, người dùng sẽ có quyền được truy cập.
>>>Xem thêm: Mách Bạn Cách Mở Tất Cả Các Port Trong VPS Bằng Windows Firewall